Thursday, September 28, 2006

NGHI QUYETQUOC HOI CHAU AU 1481

Bài thuyết trình về Nghị Quyết Quốc Hội Châu Âu 1481.

I)Sự Kiện :

Đầu năm 2006 một tin vui đến với cả nhân loại ,trong đó bao gồm những người dân tại 4 quốc gia Cộng Sản còn lại trên địa cầu: Trung Quốc,Việt Nam ,Bắc Hàn và Cuba. Mạc dù nơi phát sinh chủ nghỉa Cộng Sản Quốc Tế là Liên Sô đã bị nhân dân chính nước họ đạp đổ,nhưng hiểm họa Cộng Sản vẫn còn đó cho gần 1 tỷ ruởi con người vẫn phải sống trong sự kềm kẹp của một chủ nghĩa Vô Nhân đạo nhất hành tinh.Người Việt Nam chúng ta, có lẻ là một dân tôc chịu nhiều tai ương nhất trong lịch sử loài người! Một ngàn năm đô hộ giặc Tàu,gần một trăm năm nô lệ phương Tây,20 năm rên siết huynh đệ tương tàn , đất nước hứng chịu biết bao bom đạn của Mỹ ,Nga ,Tàu chĩ vì bè lủ Cộng Sản QuôcTế với cuồng vọng bá chủ toàn cầu và bọn nô lệ Công Sản Việt Nam tên tay sai đắc lực và cuồng tín nhất.Cộng Sản Quốc Tế mà Liên Sô là nước đứng đầu,kéo theo các nứơc Đông Âu CS sụp đổ theo, nhưng CSVN vẫn chưa thức tỉnh,chạy theo đàn anh còn lại là Trung Cộng để cũng cố địa vị và quyền lợi cá nhân bỏ mặc sự thống khổ của 83 triệu dân vô tội.Sau khi CSVN cưởng chiếm Miền Nam ,chúng đã ra tay vơ vét tài nguyên Quốc gia,cai trị hà khắc,cấm đoán mọi tự do sinh hoạt,tự do tôn giáo. Đồng bào Hải Ngoại bỏ nước ra đi ,hoài vọng cố hương, đau sót cho đất nước mình nên đã ra công nuôi dưởng ý chí quật cường như cha ông chúng ta đã từng ghi dấu trên lịch sử: Ở dâu có bất công, ở đó có đấu tranh.Chúng ta đã đấu tranh cô đơn, đôi khi còn bị đồng minh củ phản bội nhưng lương tâm loài người đã không bỏ rơi chúng ta. Ngày 25-01-2006, Hội đồng Châu Âu đã trở thành tổ chức quốc tế đầu tiên lên án các tội ác chống lại nhân loại của các chính thể cộng sản tại Liên Xô và các quốc gia khác . Trụ sở “Hội Đồng Châu Âu” hay là “Đại Hội Đồng Nghị Viện Châu Âu”( PACE), nói theo cách Hà Nội là “QUỐC HỘI CHUNG CHÂU ÂU”, một cơ quan dân cử, tức cơ quan lập pháp cao nhất của nhân dân thuộc 46 quốc gia châu Âu, bao gồm cả nước Nga và các nước Đông Âu cộng sản cũ, tọa lạc trong tòa nhà lộng lẫy tại thành phố Strasburg, miền đông bắc nước Pháp, đã có cuộc họp thường niên (bốn lần trong một năm) bỏ phiếu với 99 phiếu thuận (42 phiếu chống), thông qua nghị quyết 1481, trong đó có một số điều khoản tối quan trọng lên án chủ nghĩa cộng sản, đồng nhất chúng với tội ác, có thể tóm tắt nghị quyết tuyệt vời này bằng mấy dòng chữ sau: TOÀN THỂ NHÂN DÂN CHÂU ÂU CỰC LỰC LÊN ÁN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN VÀ CÁC CHÍNH THỂ CỘNG SẢN TRONG QUÁ KHỨ CŨNG NHƯ ĐANG TẠI VỊ ĐÃ PHẠM TỘI ÁC CHỐNG NHÂN LOẠI, KHÔNG THUA GÌ CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT ĐỨC HITLER. TỘI ÁC NÀY CỦA CỘNG SẢN VÀ CÁC CÁ NHÂN ĐẦU SỎ CẦN PHẢI ĐƯA RA XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN QUỐC TẾ…
Một phần ba nhân loại đã đứng về phiá chúng ta! Năm 2006 sẽ là ngày đánh dấu một khúc quanh lịch sử cho Dân Tộc Việt Nam !

II) Giới Thiệu về Hội Đồng Châu Âu :

http://en.wikipedia.org/wiki/Council_of_Europe_resolution_1481

Lịch Sử : Tên gọi Hội Đồng Nghị Viện Châu Âu,hay Quốc Hội Châu Âu dịch từ PACE ( Council of Europe Parliament Assembly) là 1 tổ chức quốc tế được thanh lập ngày 19 tháng 10 năm 1946 sau diểnvăn giới thiệu của Thủ Tướng WinstonChurchill tại trường Dại Học Zurich và sau đó được chính thức công nhận vào ngày 5 tháng 5 1949 trong Hiệp Ước Luân Đôn với 10 thành viên sáng lập (.Statue of the Council of Europe.)
Ngày nay bao gồm 46 quốc gia thành viên , nhiệm vụ của QHCA tập trung thực hiện các lĩnh vực:
-Bảo vệ nền Dân Chủ và các luật pháp .
-Bảo vệ Nhân Quyền , đạc biệt trong các lĩnh vực :
-Quyền lợi xã hội (Xã Hội công dân ) theo Hiến Chương Châu Âu.
-Quyền Tự do phát biểu theo Hiến Chương Châu Âu theo khu vực và các ngôn
ngử thiểu số.
Phát triển các nền Văn Hoá đồng Nhất và đa dạng .
Chú trọng những vấn đề thuộc Cộng Đồng Châu Âu về: Phân biệt đối xử,bài ngoại ,phá hoại môi trường ,Ma tuý ,bịnh AIDS và các tổ chức tôi phạm.
Tăng cường sự ổn định Dân Chủ bằng biện pháp cải tổ.

Lý do ra đời bản Nghị Quyết 1481:
http://assembly.coe.int/Documents/WorkingDocs/Doc05/EDOC10765.htm

Theo bản giải thích của Nghị Sỹ Goran Lindblad (Thụy Điển ) chủ nghĩa Cộng Sản đã vi phạm NHÂN QUYỀN tập thể,chà đạp lương tâm loài người bằng các thủ đoạn diệt chũng bao gồm có 43 điều khoản tố cáo chủ Nghiã Cộng Sản đã vi phạm các tội ác chống nhân loại được tạm dịch dưới đây:

Điều 1:Sự sụp đổ của chế độ CS tại khu trung tâm và Đông Âu trong suốt thế ký 19 và 20 đã gây nhiều tranh cải chính trị và những đánh giá hợp pháp và tôi ác nhân danh ý thức hệ Công Sản Trách nhiệm cuả thủ phạm và khả năng bị truy tố của chúng đã trở nên đề tài bàn thảo.Trên những quốc gia cựu CS đề tài tranh luận với những luật lệ khác nhau về biện pháp giải trừ CN Cộng sản và/ hoặc tẩy uế do chủ nghĩa nầy gây ra đã được thông qua hợp pháp.
( Nguyên văn )
The fall of communist rules in central and eastern European states in the early nineties of the twentieth century raised numerous discussions concerning political and legal assessment of actions and crimes committed in the name of communist ideology. The responsibility of the perpetrators and their possible prosecution has become an issue. In all former communist countries national debates on the subject were held and in several countries specific laws on “decommunisation” and/or lustration have been passed1.
Điều 2 :trong mọi quốc gia quan tâm đến vấn đề nầy được xem như một phần của tiến trình mở rộng để tháo gở hệ thống cai trị củ để chuyển tiếp đến Dân Chủ.Vấn đề nầy được nhận xét là công việc nội bộ,với sự trợ giúp của cộng đồng quốc tế và một phần của cộng đồng Châu Âu mục tiêu được đặt ra là bảo vệ các vi phạm về Nhân Quyền .
2.       In all countries concerned this question was considered as part of a broader process of dismantling the former system, and transition to democracy. It was perceived as an internal matter, and the guidance from the international community, and in particular from the Council of Europe was focused on the prevention of possible violation of human rights.
3.       In this spirit two reports of the Parliamentary Assembly on measures to dismantle communist totalitarian systems were elaborated on by Mr Espersen and Mr Severin on behalf of the Committee on Legal Affairs and Human Rights respectively in 1995 and 1996, the former was referred back to the Committee after a debate in the Assembly, the latter resulted in the adoption of Resolution 1096 (1996).
4.       So far, however, neither the Council of Europe nor any other international intergovernmental organisation has undertaken the task of general evaluation of communist rules, serious discussion on the crimes committed in their name, and their public condemnation. Indeed, however difficult it is to understand, there has been no serious, in-depth debate on the ideology which was at the root of widespread terror, massive human rights violations, death of many millions of individuals, and the plight of whole nations. Whereas another totalitarian regime of the 20th century, namely nazism, has been investigated, internationally condemned and the perpetrators have been brought to trial, similar crimes committed in the name of communism have neither been investigated nor received any international condemnation.
5.       The absence of international condemnation may be partly explained by the existence of countries whose rules are still based on communist ideology. The wish to maintain good relations with some of them may prevent certain politicians from dealing with this difficult subject. Furthermore, many politicians still active today have supported in one way or another former communist regimes. For obvious reasons they would prefer not to deal with the question of responsibility. In many European countries there are communist parties which have not formally condemned the crimes of communism. Last but not least, different elements of communist ideology such as equality or social justice still seduce many politicians who fear that condemnation of communist crimes would be identified with the condemnation of communist ideology.
6.       However, the Rapporteur is of the opinion, that there is an urgent need for public debate on the crimes of communism and their condemnation at international level. It should be done without any further delay for several reasons. Firstly, for the sake of general perception it should be clear that all crimes, including those committed in the name of ideology praising the most respectable ideals like equality and justice, are condemned, and there is no exception to this principle. This is particularly important for young generations who have no personal experience of communist rules. The clear position of international community on the past may be a reference for their future actions.
Điều 7: Có vẻ như một sự luyến tiếc nào đó về CNCS tại 1 vài quốc gia.Nảy sinh sự nguy hại nếu nhóm CS tái thu hồi quyền lực tại 1 quốc gia hay vài nước khác.Bản báo cáo nầy sẽ đóng góp những sự kiện tổng quát về lịch sử của của ý thức hệ CS.
7.       It seems that a sort of nostalgia for communism is still alive in some countries. That creates the danger of communists taking over power in one country or another. This report should contribute to the general awareness of the history of this ideology.
Điều 8: Thứ đến ,khi nào những nạn nhân của các chế độ CS còn tồn tại, việc làm nầy sẽ không quá trể để đem lại sự an ủi tâm hồn cho sự đau khổ của họ phải hứng chịu do CNCS.
Secondly, as long as victims of communist regimes or their families are still alive, it is not too late to give them moral satisfaction for their suffering.

Điều 9:Muộn còn hơn không, những chế độ CS còn tồn tại tại vài quốc gia trên thế giới và tội ác do ý thức hệ CSvẫn còn tiếp diển.Theo quan điểm của tội ,thì QHCA phải đứng về phiá bảo vệ NQ không được thờ ơ và im lặng cho dù các quốc gia đó không là thành viên cua QHCA.Sư lên án của Quốc tế sẽ tạo niềm tin tưởng cho những đối kháng nội bộ của các quốc gia đó góp phần vào tiến trình phát triển tích cực . Ít nhứt Châu Âu nợi xuất phát của CNCS sẽ giúp ích cho các quốc gia kể trên.
9.       Last but not least, the communist regimes are still active in some countries of the world, and the crimes committed in the name of communist ideology continue to take place. In my opinion, the Council of Europe, the organisation which stands for the human rights has no right to remain indifferent and silent even if those countries are not Council of Europe member states. The international condemnation will give more credibility and arguments to the internal opposition within these countries and may contribute to some positive developments. This is the least that Europe, a cradle of the communist ideology, can do for these countries.
10.       It should be stressed that there is no question in this report of any financial compensation for victims of communist crimes, and the only compensation which is recommended is of a moral nature.
11.       The 15th anniversary of the fall of communist rules in many European countries provides a good opportunity for such action. The Council of Europe is well placed to carry out this task as almost half of its member states have experienced communist rules.
12.       In the framework of the preparation of this report, the Committee organised a hearing with participation of eminent personalities, whose expertise on the subject has contributed largely to the preparation of the present report. (See Programme for the Hearing in Annex 1). I have also carried out fact-finding visits to Bulgaria (16 May 2005), Latvia (3 June 2005) and Russia (16-17 June 2005) (See attached Programmes of the visits in Annexes 2-4). I would like to express my gratitude to the national parliamentary delegations of these countries for their assistance in the preparation of these visits.
13.       I wish to stress that this report is by no means intended to be an exhaustive account of communist crimes. Historic research should be left to historians, and there is already quite a substantial amount of literature on the subject, which I used when preparing the present report. This report is designed as a political assessment of the crimes of communism.
2.       General overview of communist regimes
14.       The communist regimes, as the ones under scrutiny in this report can be defined by a number of features, including in particular the rule of a single, mass party committed, at least at the verbal level, to the communist ideology. The power is concentrated within a small group of party leaders who are not accountable or constrained by the rule of law.
15.       The party controls the state to such extent that the boundary between both is blurred. Furthermore, it expands its control over the population in every aspect of everyday life to an unprecedented level.
16.       The right of association is non-existent, the political pluralism is abolished and any opposition as well as all attempts of independent self-organisation are severely punished. On the other hand, mass mobilisation channelled through the party or its secondary or satellite organisations is encouraged and sometimes even forced.
17.       In order to enforce its control over the public sphere and prevent any action beyond its control, such communist regimes expand police forces to an unprecedented degree, establish networks of informers and encourage denunciation. The size of police formations, numbers of secret informers have varied at different times and in countries, but it has always exceeded by far numbers in any democratic state.
18.       Means of mass communication are monopolised and/or controlled by the state. Strict preventive censorship is applied as a rule. In consequence, the right to information is violated and free press is non-existent.
19.       Nationalisation of the economy which is a permanent feature of the communist rule and stems directly from the ideology puts restrictions on private property and individual economic activity. As a consequence, citizens are more vulnerable vis-à-vis state which is the monopolising employer and the sole source of income.
20.       Communist rules lasted over 80 years in the country in which they first came into being, namely in Russia then renamed as the Soviet Union. In other European countries it was about 45 years. Outside Europe communist parties have been ruling for more than 50 years in China, North Korea and Vietnam, more than 40 in Cuba, and 30 in Laos. Communist rules reigned for some time in different African, Asian and South American countries under the then Soviet influence.
21.       More than twenty countries on four continents may qualify as communist or under communist rule over some period of time. Besides the Soviet Union and its six European satellites, the list includes Afghanistan, Albania, Angola, Benin, Cambodia (Kampuchea), China, Congo, Cuba, Ethiopia, North Korea, Laos, Mongolia, Mozambique, Vietnam, South Yemen and Yugoslavia.
22.       The number of population living under the communist rule accounted for over 1 billion before 1989.
23.       The longevity and geographical expansion have implied differences and modifications in practice of communist rules in different countries, cultures and times. The communist regime has evolved, resulting from its inner dynamics or in response to the international circumstances. It is difficult to compare communist rules in Russia in 1930, Hungary in 1960 or Poland in 1980.
24.       However, despite the diversity, one can clearly determine common features of historic communist regime whatever country, culture or time. One of the most evident characteristics is the flagrant violation of human rights.
3.       Crimes of communism
25.       The communist rules have been characterised by the massive violation of human rights since the very beginning. In order to achieve and maintain power, the communist regimes have gone beyond individual assassinations and local massacres, and have integrated crime into the ruling system. It is true that several years after the establishment of the regime in most European countries, and after tens of years in the Soviet Union and China, terror has lost a little of its initial vigour. However, “memory of terror” played an important role in societies, and the potential threat substituted real atrocities. Furthermore, if need arose, the regimes have resorted to terror as illustrated by Czechoslovakia in 1968, Poland in 1971, 1976 and 1981 or China in 1989. This rule applies to all historic and present communist regimes irrespective of the country.
Điều 26 : Với ước luợngthân trọng con số nạn nhân bị CNCS sát hại theo phân chia theo quốc gia như sau:
-Liên sô 20 triệu
Trung Quốc 65 triệu
Việt Nam 1 triệu .
Bắc hàn 2 triệu .
Cambodia 2 triệu
Động Âu 1 triệu.
Châu Mỹ la tinh 150.000
Châu Phi 1,7 triệu .
Afghanistan 1,5 triệu
26.       According to cautious estimations (exact data is not available) the number of people killed by the communist regimes divided by countries or regions can be made up as follows2:
- the Soviet Union: 20 million victims
- China: 65 million
- Vietnam: 1 million
- North Korea: 2 million
- Cambodia: 2 million
- Eastern Europe: 1 million
- Latin America: 150 000
- Africa: 1,7 million
- Afghanistan: 1,5 million
These figures include a variety of situations: individual and collective executions, deaths in concentration camps, victims of starvation and deportations.
27.       The figures quoted above are documented, and if they are only estimations, it is because there is justified ground for suspicion that they should be much higher. Unfortunately, restricted access to archives, in particular in Russia, does not allow for the proper verification of exact numbers
28.       The important feature of communist crimes has been repression directed against whole categories of innocent people whose only “crime” was being members of these categories. In this way, in the name of ideology, the regimes have murdered tens of millions of rich peasants (kulaks), nobles, bourgeois, Cossacks, Ukrainians and other groups.
29.       These crimes are direct results of the class struggle theory which imposed the need for “elimination” of people who were not considered as useful to the construction of a new society. A vast number of the victims were nationals.
30.       In the late twenties, in the Soviet Union, the GPU (former Czeka) introduced quotas: every district was obliged to deliver a fixed number of “class enemies”. The figures were established centrally by the leadership of the communist party. Thus local authorities had to arrest, deport and execute concrete numbers of people; if they failed to do so, they themselves were subject to persecution.
31.       In terms of numbers of victims, the list of the most important communist crimes includes the following:
- individual and collective executions of people considered as political opponents without or with arbitrary trials, bloody repressions of manifestations and strikes, killing of hostages and prisoners of war in Russia in 1918-1922. Lack of access to archives (and also lack of any documentation on numerous executions) makes it impossible to give exact figures, but the number of victims is in the tens of thousands.
- starvation of approximately 5 million people in consequence of requisitions, in particular in Ukraine in 1921-1923. Starvation was used as a political weapon by several communist regimes not only in the Soviet Union.
- extermination of 300 000 to 500 000 Cossacks between 1919 and 1920 - tens of thousands of people perished in concentration camps. Here again, lack of access to the archives makes the research impossible.
- 690 000 people arbitrarily sentenced to death and executed as a result of the “purge” in the communist party in 1937-1938. Thousands of others were deported or placed in the camps. In total, between 1 October 1936 and 1 November 1938, approximately 1 565 000 people were arrested, and out of this figure 668 305 were executed. According to many researchers these figures are underestimated and should be verified when all the archives become accessible.
- massive assassinations of approximately 30 000 “kulaks” (rich peasantry) during the forced collectivisation of 1929-1933. A further 2 million were deported in 1930-1932.
- thousands of ordinary people in the Soviet Union accused of relations with “enemies” and executed in the period preceding the second world war. For example, in 1937, approximately 144 000 people were arrested and out of this figure 110 000 were executed after being accused of contacts with Polish citizens living in the Soviet Union. Also in 1937, 42 000 people were executed on the grounds of relations with German workers in the USSR.
- 6 million Ukrainians starved to death following a deliberate state policy in 1932-1933
- assassinations and deportations of hundreds of thousands of Polish, Ukrainians, Lithuanians, Latvians, Estonians, Moldavians and inhabitants of Besarabia in 1939-1941 and 1944-1945;
- deportation of Volga Germans in 1941, Crimean Tartars in 1943, Chechens and Ingush in 1944;
- deportation and extermination of one fourth of the population in Cambodia in 1975-1978;
- millions of victims of criminal policies of Mao Zedong in China and Kim Ir Sen in North Korea. Here again, lack of documentation does not allow for precise data;
numerous victims in other parts of the world, Africa, Asia and Latin America, in countries which call themselves communist and make direct reference to communist ideology.
This list is by no means exhaustive. There is literally no country or area under communist rules which would not be able to establish its own list of suffering.
32.       Concentration camps established by the first communist regime as early as in September 1918 have become one of the most shameful symbols of communist regimes. In 1921, there were already 107 camps which accommodated over 50 000 detainees. The extremely high mortality in these camps can be illustrated by the situation in Kronstadt Camp: out of 6500 detainees placed in the camp in March 1921, only 1500 were alive a year later.
33.       In 1940, the number of detainees amounts to 2 350 000 accommodated in 53 concentration complexes, 425 special colonies, 50 colonies for minors and 90 houses for new-borns.
34.       Throughout the 1940s there were on average 2,5 million detainees in camps at any time. In light of the high mortality rate that meant that actual number of people who were placed in camps was much higher.
35.       In total, between 15 and 20 million people passed through the camps between 1930 and 1953.
36.       Concentration camps have also been introduced in other communist regimes, notably in China, North Korea, Cambodia and Vietnam.
37.       Invasion by the Soviet Army of several countries during the Second World War was systematically followed by massive terror, arrests, deportations and assassinations. Among the countries most affected was Poland (an estimated 440 000 victims in 1939, including the assassination of the Polish officers prisoners of war in Katyn, in 1940), Estonia (175 000 victims including assassination of 800 officers which amounts to 17,5 % of the whole population), Lithuania, Latvia (119 000 victims), Besarabia and North Bukovina.
38.       Deportations of whole nations were a common political measure particularly during the Second World War. In 1940-41, approximately 330 000 Polish citizens living in the areas occupied by the Soviet Army were deported to Eastern Soviet Union, mainly to Kazakhstan. 900 000 Germans from Volga region were deported in autumn 1941; 93 000 Kalmouks were deported in December 1943; 521 000 Chechen and Ingushetian people were deported in February 1944; 180 000 Crimean Tartars were deported in 1944. The list would not be complete without mentioning Latvians, Lithuanians, Estonians, Greeks, Bulgarians, Armenians from the Crimea, Meshketian Turks and Kurds from Caucasus.
39.       Deportations also affected political opponents. Since 1920, the political opponents in Russia were deported to the Solovki Islands. In 1927, the camp built in Solovki contained 13 000 detainees representing 48 different nationalities.
40.       The most violent crimes of the communist regimes like mass murder and genocide, torture, slave labour, and other forms of mass, physical terror have continued in the Soviet Union, and to a lesser extent in other European countries until the death of Stalin.
41.       Since mid-1950s terror in the European communist countries significantly decreased but selective persecution of various groups and individuals has continued. It included police surveillance, arrests, imprisonment, fines, coerced psychiatric treatment, various restrictions of freedom of movement, discrimination of employment often resulting in poverty and professional exclusion, public humiliation and slander. The post-Stalinist European communist regimes have exploited the widespread fear of potential persecutions well present in collective memory. In the long term, however, memory of past horrors has gradually weakened having less influence on young generations.
42.       However, even during these relatively calm periods, communist regimes have been capable of resorting to massive violence if necessary, as illustrated by the events in Hungary in 1956, Czechoslovakia in 1968, or in Poland in 1956, 1968, 1970 and 1981.
The fall of communist rules in the Soviet Union and other European countries has facilitated access to certain archives documenting communist crimes. Before 1990s, these archives were completely inaccessible. The documents which can be found there constitute an important source of information on mechanisms of ruling and decision making, and complement the historic knowledge on the functioning of communist systems.
Theo nhận xét của riêng tội thì tài liệu liệt kê tội ác CNCS nêu trên chưa đầy đủ cho Việt Nam .Theo nhận đinh của một số bình luận gia chính trị tại VN thì trong suốt thời gian từ ngày thành lập 3/2 1930 ,cướp chính quyền ,tiêu diệt các đảng phái QG trong thời ky 1939-1945 CS đã sát hại dân VN trên 2 trệu người ,chưa kể vì chùng 1 phần gây ra nạn đói năm Ất Dậu 1945 gây ra trên 2 triệu người chết vì đói khát. Vụ cải cách ruộng đất từ 1955-1956 giết hại 150.000 địa chủ, phú nông, ký hiệp định 1946 rước Pháp vào lại VN để gây ra cuộc chiến 9 năm chống Thực Dân Pháp từ 1945- 1954 ,Vụ Nhân Văn Giai Phẩm sát hại ,bỏ tù hàng trăm ngàn nhân sĩ ,trí thức vì bị ghép tôi chống Đảng,Vụ án Xét lại thanh trừng nội bộ hàng trăm người bị giết hại,Vụ sát hại dân chúng nổi dậy ở Bùi Chu Phát Diệm, Quỳnh Lưu Nghệ Tỉnh năm 1956.Những cuộc tàn sát Giáo Phái Cao Đài ,Hoà Haỏ, Thiên chúa giáo từ 1945- 1954,Thảm sát Tết Mậu Thân, Mùa hè Đỏ Lửa tại Quảng Trị , điên cuồng xâm nhập và tấn công VNCH từ 1954- 1975 gây chết choc1 cho 1 triệu đồng bào vô tội, gần ½ triệu lính cả 2 phiá.,tấn công chiếm Cambuchia 1978 giết hại trên 60 ngàn thanh niên VN
Nhu vậy tổng số thiệt hại của dân VNkhông dưới 4 triệu người cần có tài liệu thống kê đấy đủ của người quan tâm đến tôi ác CSVN.

3- Nguyên Văn bản Nghị Quyết 1481
Với 14 điều khỏan Nghị Quyết 1481 đã được thông qua với đa số áp đảo 99/42.Gồm các điều khỏan sau đây:
1.       The Parliamentary Assembly refers to its Resolution 1096 (1996) on measures to dismantle the heritage of the former communist totalitarian systems.
Điều 2 của nghị quyết viết: "Những chế độ toàn trị cộng sản từng cai trị ở Trung và Đông Âu trong thế kỷ qua, và hiện vẫn còn cầm quyền ở vài nước trên thế giới, tất cả (không ngoại trừ) biểu thị chân tướng của sự vi phạm nhân quyền tập thể. Những vi phạm nầy khác nhau tùy theo nền văn hóa, quốc gia và giai đoạn lịch sử, bao gồm cả những cuộc ám sát và xử tử cá nhân hay tập thể, gây chết chóc trong các trại tập trung, cho chết đói, đày ải, tra tấn, nô lệ lao động, và những hình thức khác về khủng bố thể xác tập thể, ngược đãi vì chủng tộc hay tôn giáo, vi phạm các quyền tự do lương tâm, tư tưởng và phát biểu, tự do báo chí và cả không đa nguyên chính trị."
2.       The totalitarian communist regimes which ruled in Central and Eastern Europe in the last century, and which are still in power in several countries in the world, have been, without exception, characterised by massive violations of human rights. The violations have differed depending on the culture, country and the historical period and have included individual and collective assassinations and executions, death in concentration camps, starvation, deportations, torture, slave labour and other forms of mass physical terror.
Điều 3 viết: "Những tội ác được biện minh nhân danh chủ thuyết đấu tranh giai cấp và nguyên tắc độc tài vô sản. Sự giải thích hai nguyên tắc trên đã hợp thức hóa việc "thủ tiêu" những người bị cho là có hại cho sự xây dựng một xã hội mới và do đó, bị xem là kẻ thù của các chế độ toàn trị cộng sản. Một số lớn các nạn nhân chính là công dân của các nước đó. Tiêu biểu nhất là các dân tộc của nước Liên Xô cũ với số nạn nhân đông hơn rất nhiều so với các dân tộc khác."
3.       The crimes were justified in the name of the class struggle theory and the principle of dictatorship of the proletariat. The interpretation of both principles legitimised the “elimination” of people who were considered harmful to the construction of a new society and, as such, enemies of the totalitarian communist regimes. A vast number of victims in every country concerned were its own nationals. It was the case particularly of peoples of the former USSR who by far outnumbered other peoples in terms of the number of victims.
4.       The Assembly recognises that, in spite of the crimes of totalitarian communist regimes, some European communist parties have made contributions to achieving democracy.
Điều 5 viết: "Sự sụp đổ của những chế độ toàn trị cộng sản ở Trung và Đông Âu không được theo dõi trong mọi trường hợp qua một cuộc điều tra quốc tế về các tội ác do chúng đã gây ra. Hơn nữa, tác giả của những tội ác nầy chưa hề bị đưa ra xét xử trước cộng đồng quốc tế, như những tội ác kinh khủng do Đức Quốc xã gây ra."
5.       The fall of totalitarian communist regimes in Central and Eastern Europe has not been followed in all cases by an international investigation of the crimes committed by them. Moreover, the authors of these crimes have not been brought to trial by the international community, as was the case with the horrible crimes committed in the name of National Socialism (nazism).
6.       Consequently, public awareness of crimes committed by totalitarian communist regimes is very poor. Communist parties are legal and active in some countries, even if in some cases they have not distanced themselves from the crimes committed by totalitarian communist regimes in the past.
7.       The Assembly is convinced that the awareness of history is one of the preconditions for avoiding similar crimes in the future. Furthermore, moral assessment and condemnation of crimes committed play an important role in the education of young generations. The clear position of the international community on the past may be a reference for their future actions.
Moreover, the Assembly believes that those victims of crimes committed by totalitarian communist regimes who are still alive or their families, deserve sympathy, understanding and recognition for their sufferings.
Điều 9 Các chế độ toàn trị cộng sản vẫn còn hoạt động tại một số quốc gia trên thế giới và vẫn tiếp tục gây tội ác. Quan điểm về quyền lợi quốc gia không thể được dùng để ngăn chặn sự chỉ trích thích đáng đối với các chế độ toàn trị cộng sản hiện nay. Quốc Hội mạnh mẽ lên án tất cả các vi phạm nhân quyền của họ".
9.       Totalitarian communist regimes are still active in some countries of the world and crimes continue to be committed. National interest perceptions should not prevent countries from adequate criticism of present totalitarian communist regimes. The Assembly strongly condemns all those violations of human rights.

10.       The debates and condemnations which have taken place so far at national level in some Council of Europe member states cannot give dispensation to the international community from taking a clear position on the crimes committed by the totalitarian communist regimes. It has a moral obligation to do so without any further delay.
11.       The Council of Europe is well placed for such a debate at international level. All former European communist countries, with the exception of Belarus, are now its members and the protection of human rights and the rule of law are basic values for which it stands.
12.       Therefore, the Parliamentary Assembly strongly condemns the massive human rights violations committed by the totalitarian communist regimes and expresses sympathy, understanding and recognition to the victims of these crimes.
Furthermore, it calls on all communist or post-communist parties in its member states which have not so far done so to reassess the history of communism and their own past, clearly distance themselves from the crimes committed by totalitarian communist regimes and condemn them without any ambiguity.

14.       The Assembly believes that this clear position of the international community will pave the way to further reconciliation. Furthermore, it will hopefully encourage historians throughout the world to continue their research aimed at the determination and objective verification of what took place.
Bằng nghị quyết sáng suốt và nhân đạo này, NHÂN DÂN CHÂU ẤU lần đầu tiên trong lịch sử, đã cùng 46 nước thành viên làm lễ cầu siêu, hát bài kinh cầu hồn, an ủi, chia buồn, tôn vinh hàng trăm triệu con người trên trái đất đã bị sát hại, nạn nhân của chủ nghĩa cộng sản khát máu; đồng thời chính thức nhốt chủ nghĩa cộng sản phi nhân và các chính thể của nó trong quá khứ cũng như đang tại vị vào “BẢO TÀNG TỘI ÁC CHỐNG NHÂN LOẠI CÙNG VỚI CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT ĐỨC”. Nghĩa là, từ nay, trong “BẢO TÀNG TỘI ÁC CHỐNG NHÂN LOẠI THẾ KỶ XX” chúng ta đã thấy ngoài ác quỷ hiện hình là chủ nghĩa phát xít A. Hitler, phát xít Ý Mussolini, phát xít Nhật, nay ta còn thấy thêm chân dung các ác quỷ hiện hình khác là chủ nghĩa cộng sản với các tên tuổi ghê tởm sau: Marx, Engel, Lenine, Staline, Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành, Hồ Chí Minh, PolPot, Ceausescu…cùng với các chính thể cộng sản ác ôn trong quá khứ và trong hiện tại: Soviet Union (Liên Xô), East Germany (Đông Đức), Poland (Ba Lan), Hungary, Bulgaria, Albania, Romania, Yugoslavia (Nam Tư cũ), Tiệp khắc (cũ), Mongolia (Mông Cổ), Noth Korea (Bắc Triều Tiên), China (Trung Quốc), Việt Nam, Cuba, Cambodia (Campuchia)
Ông Lê Nhân 1 cán bộ CSVN phản tỉnh đã có nhận định sắc bén như sau:

Đây là “quà tặng” vĩ đại của châu Âu gửi “mừng” lễ kỷ niệm lần thứ 76 năm ngày thành lập đảng cộng sản Việt Nam: (3/2/1930 – 3/2/2006); khác nào nhân dân châu Âu vừa gửi tặng đảng cộng sản Việt Nam một tấm vải liệm, kèm một chiếc quan tài với lời đề tặng rằng: châu Âu và toàn thế giới chúc đảng cộng sản Việt Nam khát máu mau mau chui hết vào vải liệm, vào chiếc quan tài có tên là nghị quyết 1481 này, để được đưa ma càng sớm càng tốt, mau chóng giải phóng cho nhân dân Việt Nam thoát khỏi trại tập trung xã hội chủ nghĩa!

Với nghị quyết số 1481 này, gần như nhân dân châu Âu đã đặt chủ nghĩa cộng sản phi nhân ra ngoài vòng pháp luật, chỉ còn nửa buớc nữa là có thể đưa chủ nghĩa chống nhân loại này và các cá nhân liên quan (trong đó có bác Mác, bác Ghen, bác Lê, bác Xít, bác Mao, bác Hồ, bác Kim, bác Pốt, bác Cu, bác Phi… vĩ đại) ra toà án quốc tế, để làm gương cho hậu thế: ác giả ác báo, những kẻ chống loài người rốt cuộc cũng phải nhận hình phạt xứng đáng. Đây quả là cái tát trời giáng vào mặt 4 đảng cộng sản còn cầm quyền trên thế giới: Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Bắc Triều Tiên. Cũng có thể nói rằng, tất cả người dân của 46 nước châu Âu, bằng nghị quyết sáng suốt này, đã treo cổ chủ nghĩa cộng sản ngoài bãi tha ma của nhân loại, đã nhổ vào mặt, đổ chất dơ vào mặt 4 đảng cộng sản còn cầm quyền trên trái đất! Hay chính là cả châu Âu vừa thích (xăm) lên trán chủ nghĩa cộng sản và thích (chàm) lên trán những người cộng sản dòng chữ: ÁC QUỶ!

Và ông kết luận một cách rỏ ràng :

NGHỊ QUYẾT 1481 CỦA QUỐC HỘI CHÂU ÂU ngày 25/01/2006 dứt khoát khẳng định: “Sự cần thiết thành lập một tòa án quốc tế xét xử tội ác của chủ nghĩa toàn trị cộng sản” chắc chắn sẽ xảy ra nay mai. Lê Nhân nhìn rừng cờ búa liềm nhuộm lênh láng biển máu trên các vỉa hè Hà Nội trong dịp tết Bính Tuất, là dịp cộng sản kỷ niệm 76 năm ngày sinh nhật đảng 3/2/2006 mà trong lòng đang hình dung có ngày bọn búa liềm chuyên đập đầu và cắt cổ dân chúng Việt Nam này sẽ phải đứng trước vành móng ngựa công lý, mới được an ủi đôi phần mà bước đi trong biển máu búa liềm ngập ngụa mưa bụi. Ngày ấy sẽ là ngày hoan hỉ nhất của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới tận mắt nhìn thấy chủ nghĩa cộng sản và các tên đầu sỏ dù đã chết như Marx, Engel, Lenine, Staline, Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, Kim Nhật Thành, PolPot, Ceausescu… và các chính phủ cộng sản phải đứng trước vành móng ngựa của lương tri nhân loại. Nhưng trong lòng người dân Việt Nam, Trung Quốc, Cuba, Bắc Triều Tiên chủ nghĩa cộng sản và bọn “lãnh tụ”, “lãnh đạo” ác quỷ này đã bị ra tòa từ lâu, đã bị treo cổ từ lâu…trước khi chúng sẽ bị toàn nhân loại đưa ra tòa và bị treo cổ thật trong một tương lai không xa.


Sử gia Trần Gia Phung (hiện đang ở tại Canada) đã đóng góp bằng những nhân địng như sau ;


Vấn đề đầu tiên đáng chú ý là hiện nay không còn nước nào theo chế độ toàn trị cộng sản ở Âu Châu, nhưng tại sao Quốc hội Âu Châu lại lên án chủ nghĩa và chế độ cộng sản? Có thể có hai khả năng: Hoặc Quốc hội Âu Châu lo ngại và muốn chận đứng chế độ toàn trị cộng sản sẽ tái sinh ở một số nước Đông Âu vì những khó khăn kinh tế và do những tổ chức hậu cộng sản đang hoạt động mạnh ở Đông Âu? Hoặc Quốc hội Âu Châu muốn tiếp tay với Hoa Kỳ trong phong trào dân chủ hóa toàn cầu, giải thể các chế độ cộng sản còn lại trên thế giới?


Theo các điều trên đây, có hai vấn đề sẽ được đặt ra với Việt Nam. Thứ nhất, từ trước đến nay, chỉ có người Việt Nam, nạn nhân của chế độ cộng sản Việt Nam, lên tiếng tố cáo những tội ác của chế độ nầy. Cũng có một số tác giả ngoại quốc lên tiếng về nạn độc tài toàn trị của Việt Nam, nhưng chỉ lẻ tẻ vài người. Nay là lần đầu tiên, một tập thể lớn lao, Quốc hội Âu Châu, nơi tập trung những đại biểu cho hầu hết các nước Âu Châu, đã lên án chế độ cộng sản toàn trị là chế độ vi phạm nhân quyền tập thể.

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) hiện đang theo chế độ toàn trị cộng sản, và thực sự chế độ nầy đã vi phạm nhân quyền tập thể một cách hệ thống từ khi đảng cộng sản nổi lên năm 1945 cho đến ngày nay. Do đó, chế độ nầy khó tránh khỏi sự lên án quốc tế trong một ngày gần đây.

Thứ hai, cũng theo Quốc hội Âu Châu, tội ác của các chế độ toàn trị cần phải được nghiên cứu đầy đủ và tác giả gây ra các tội ác nầy cần được đưa ra tòa án quốc tế xét xử, như trước đây đã từng xét xử Đức Quốc Xã ở Nuremberg. Cho đến nay, tuy chế độ cộng sản Việt Nam (CSVN) chưa được nghiên cứu đầy đủ, nhưng tài liệu của đảng CSVN hãnh diện cho biết ngưới du nhập chủ nghĩa cộng sản vào Việt Nam và thành lập đảng CSVN chính là Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh và CSVN đã chủ trương những cuộc đàn áp tập thể, những vụ thảm sát quy mô kéo dài trong nhiều năm, trong Cải cách ruộng đất ở Bắc Việt Nam từ 1949 đến 1956, trong vụ Nhân văn Giai phẩm năm 1956 ở Hà Nội, trong vụ Tết Mậu Thân (1968) ở Nam Việt Nam, những trại tập trung cải tạo sau năm 1975...

Cho đến ngày nay, tại Việt Nam chưa có tự do báo chí, không có một tờ báo tư nhân, chưa có tự do tư tưởng, chưa có tự do tôn giáo...

Như thế, Hồ Chí Minh và CSVN chính là đối tượng cần được đưa ra xét xử trước tòa án quốc tế.

Hồ Chí Minh đã từng đi qua nhiều nước trên thế giới, đến Paris hoạt động với các ông Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, gia nhập đảng Xã Hội Pháp, rồi đổi qua đảng Cộng Sản Pháp, mới đến Liên Xô, nghĩa là Hồ Chí Minh gia nhập đảng Cộng Sản có ý thức, có tính toán, chứ không phải tình cờ mà theo, hay bị bắt buộc phải theo.


Đồ phế thải của Nga (hậu thân của Liên Xô), nay bị Quốc hội Âu Châu lên án là tội đồ của nhân lọai, lại được chế độ Việt Nam hiện nay đưa lên hàng quốc bảo là hiến pháp của CHXHCNVN.

Như thế, nghị quyết số 1481 ngày 25-1-2006, tuy là do Quốc hội Âu Châu đưa ra tại Âu Châu, nhưng là một bản án "treo" đối với các nước theo chế độ toàn trị cộng sản còn lại trên thế giới. Trong các nước nầy, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (CHNDTH) là một cường quốc đang lên, thách thức cả Hoa Kỳ lẫn Liên hiệp Âu Châu, và nhất là CHNDTH đã lọt vào WTO trước khi có nghị quyết nầy, nên bản án treo của Quốc hội Âu Châu ít ảnh hưởng đến CHNDTH.

Ngược lại, đối với Việt Nam, bản án treo nầy chắc chắn sẽ có một tầm ảnh hưởng nào đó, vì Việt Nam đang cố gắng cải thiện bộ mặt chính trị để tìm cách gia nhập vào Tổ chức Mậu dịch Thế giới (WTO).

Phải chăng châu Âu ngầm nhắn nhủ với Việt Nam muốn nhanh chóng gia nhập WTO, thì chẳng những phải thay đổi luật lệ, cải tổ kinh tế, mà còn phải bãi bỏ chế độ toàn trị cộng sản và bỏ luôn điều 4 hiến pháp? Điều nầy khó được CSVN chấp nhận, nhưng nếu không đi theo dòng sống dân chủ thế giới, thì Việt Nam lại khó vào WTO. Đây là một vấn đề hết sức tế nhị hứa hẹn sẽ còn nhiều tranh luận gây cấn trong những ngày sắp đến.

Như thế, nghị quyết 1481 của Quốc hội Âu Châu ngày 25/01/2006 chẳng những là một bước tiến mới trong tiến trình dân chủ
hóa toàn cầu, và chắc chắn cũng là một bước tiến lớn lao góp phần tăng tốc tiến trình dân chủ hóa Việt Nam.



Đài Á Châu Tự Do đã tổ chức 1 cuộc phỏng vấn một số nghị sỹ Châu Âu từng có nhiều hiểu biết về tội ác của Cộng Sản trên đất nước họ .Do phóng viên Ỷ Lan thực hiện

Ỷ Lan: Sau đây là ý kiến của Bà Catherine Saxe, Dân biểu nước Estonia.
Dân biểu Catherine Saxe: Nếu Hội đồng Châu Âu coi trọng pháp quyền, dân chủ và nhân quyền, thì chúng ta phải áp dụng những tiêu chuẩn ấy để đánh giá quá khứ của chúng ta. Chúng ta không nhắc chuyện ở thời đại xa cách chúng ta, mà là một lịch sử mà đa số trong chúng ta từng chứng kiến.
Vì vậy mà chúng ta cần biết rõ sự thật. Nhưng bất hạnh thay, trong thực tế có số người không chịu nói lên sự thực, do bản thân họ từng tham dự, hoặc do họ từng đóng những vai trò trong các sự kiện đã qua ấy.
Tôi lên tiếng hậu thuẫn cho việc tố cáo những tội ác của chế độ Cộng sản toàn trị, mặc dù trong thực tế tôi là cựu đảng viên Cộng sản Estonia. Vì sao tôi vào đảng là điều không quan trọng, ngày nay tôi chẳng hãnh diện gì về điều này, là điều đã làm thương tổn cha mẹ tôi vì cha mẹ tôi bị thống khổ dưới chế độ ấy.
Tôi hy vọng rằng những nỗ lực nhằm chấm dứt chế độ ấy để xây dựng dân chủ tại Estonia đang sửa chữa những tổn hại mà tôi đã gây ra khi tham gia đảng Cộng sản.
Bản Nghị quyết hôm nay không nhằm kết án riêng tôi vì tôi không hề phạm các tội ác ấy. Những kẻ nào gây ra tội ác chống nhân loại sẽ phải đưa ra xét xử trước tòa án, chứ không phải tại Hội đồng Châu Âu.
Trên hết mọi sự, hôm nay chúng tôi biểu dương sự ủng hộ và công nhận các nạn nhân của chế độ Cộng sản, còn sống hay đã chết. 60 triệu người đã chết oan dưới các thể chế Cộng sản trong toàn thế giới.
Dân biểu Nemen, Hungary
Thật là một quyết định tối hậu cho xã hội dân chủ hiện đại khi vẽ ra một lằn ranh minh bạch giữa những tội ác vi phạm với những giá trị mà chúng ta trân quý.
Đây là điều tối ư quan trọng cho tương lai chúng ta. Làm được như vậy, tôi hy vọng rằng, các con cháu của tôi sẽ không bao giờ kinh qua những cảnh thảm khốc mà cha mẹ tôi đã phải chịu đựng.
Ỷ Lan: Ông Mattiascioski, Dân biểu Hung Gia Lợi có cùng một quan điểm khi ông phát biểu.
Dân biểu Mattiascioki: Sáng nay có một số người nhỏ biểu tình trước trụ sở Hội đồng Châu Âu, và chúng tôi đã nhận được vài lá thư của các nhóm vận động nói rằng chúng tôi đã sai lầm khi tố cáo những tội ác của các chế độ Cộng sản.
Tôi muốn nói với đảng tả khuynh Châu Âu Thống nhất và những ai đã viết các thư trên, rằng họ hoàn toàn tự do để đến đây, tự do phát biểu ý kiến của họ.
Hồi tôi còn trẻ, hồi tóc tôi còn nhiều và không bạc như bây giờ, tôi còn để râu nữa, thời ấy chúng tôi muốn viết kiến nghị thư hay muốn biểu tình ở Hung Gia Lợi, chúng tôi liền bị đánh đập và bắt bỏ tù. Đó là điều khác biệt kinh khủng với bây giờ...
Tôi nghĩ rằng, chúng ta cần rút tỉa bài học từ thái độ trí thức của một Châu Âu tả khuynh. Hãy nghĩ tới những người như Jean-Paul Sartre, ông ta thú nhận trước khi chết rằng: "Tôi đã biết rất rõ về các trại tập trung Gulags, nhưng tôi không muốn vạch trần ra, vì tôi không muốn làm mất tinh thần của giai cấp công nhân đang tin tưởng vào một ngày mai ca hát"...
Bài học mà chúng ta rút tỉa từ một thái độ như thế, là phải biết rõ sự thật, xem đấy như tiêu chuẩn tối hậu. Ở đây chúng ta không đề cập tới vấn đề ý tưởng, mà nhắm vào những tội ác khủng khiếp...
Chúng ta nói đến trường hợp Pol Pot, Mao Trạch Đông, Stalin, và những gì bọn họ đổ lên đầu nhân dân họ. Điều cơ bản mà tôi sợ nhất, và tôi chẳng hiểu vì sao vẫn hiện hữu những người tả khuynh không chịu chấp nhận rằng chúng ta đang nhắc nhở tới những tội ác khủng khiếp, chứ không đề cập vấn đề ý thức hệ.
Ỷ Lan: Ông Nemen, Dân biểu Hung Gia Lợi kể lại một kinh nghiệm đau thương tại nước ông.
Dân biểu Nemen: Như quý vị đã biết, năm nay chúng tôi kỷ niệm 50 năm Cách mạng Hung Gia Lợi đấu tranh cho tự do. Xin cho phép tôi nhắc lại câu chuyện của một người đấu tranh cho tự do. Đó là công nhân Peter Mansfeld, năm ấy mới có 16 tuổi.
Sau khi chiến xa Liên Xô tiến chiếm thủ đô Budapest năm 1956, em bị bắt bỏ tù, rồi sống trong tình trạng tạm giam suốt 2 năm cho đến ngày sinh nhật 18 tuổi, là ngày em đủ tuổi lãnh án tử hình chiếu theo "luật pháp Xã hội chủ nghĩa". Em bị hành quyết năm 1958. Nếu còn sống, năm nay người thiếu niên ấy được 66 tuổi.
Trên hết mọi sự, hôm nay chúng tôi biểu dương sự ủng hộ và công nhận các nạn nhân của chế độ Cộng sản, còn sống hay đã chết. 60 triệu người đã chết oan dưới các thể chế Cộng sản trong toàn thế giới. Quyết định hôm nay vô hình trung xác nhận đã có hàng triệu Peter Mansfelds.

Sưu tầm và hiệu đính .
Long Điền
16 tháng 2 năm 2006.